Basic Typography Terminology

Below are some basic definitions to help you understand how type is described and measured.

Typeface

A typeface refers to a group of characters, such as letters, numbers, and punctuation, that share a common design or style. Times New Roman, Arial, Helvetica and Courier are all typefaces.

Font

Fonts refer to the means by which typefaces are displayed or presented. Helvetica in movable type is a font, as is a TrueType font file.

Type Families

Type Families
The different options available within a font make up a type family. Many fonts are at a minimum available in roman, bold and italic. Other families are much larger, such as Helvetica Neue, which is available in options such Condensed Bold, Condensed Black, UltraLight, UltraLight Italic, Light, Light Italic, Regular, etc.

Serif Fonts

Serifs
Serif fonts are recognizable by the small lines at the ends of the various strokes of a character. As these lines make a typeface easier to read by guiding the eye from letter to letter and word to word, serif fonts are often used for large blocks of text, such as in a book. Times New Roman is an example of a common serif font.

Sans Serif Fonts

Sans Serif Fonts
Serifs are small lines at the ends of character strokes. Sans serif, or without serif, refers to typefaces without these lines. Sans serif fonts are often used when a large typeface is necessary, such as in a magazine headline. Helvetica is a popular sans serif typeface. Sans serif fonts are also common for website text, as they can be easier to read on screen. Arial is a sans serif typeface that was designed specifically for on-screen use.

Point

Point Sizes
The point is used to measure the size of a font. One point is equal to 1/72 of an inch. When a character is referred to as 12pt, the full height of the text block (such as a block of movable type), and not just the character itself, is being described. Because of this, two typefaces at the same point size may appear as different sizes, based on the position of the character in the block and how much of the block the character fills.

Pica

The pica is generally used to measure lines of text. One pica is equal to 12 points, and six picas are equal to one inch.

Baseline

Baseline
The baseline is the invisible line on which characters sit. While the baseline may differ from typeface to typeface, it is consistent within a typeface. Rounded letters such as “e” will extend slightly below the baseline.

X-height

height
The x-height is the distance between the meanline and the baseline. It is referred to as the x-height because it is the height of a lowercase “x.” This height can vary greatly between typefaces.

Tracking, Kerning and Letterspacing

Tracking, Kerning and Letterspacing
The distance between characters is controlled by tracking, kerning and letterspacing. Tracking is adjusted to change the space between characters consistently across a block of text. This may be used to increase legibility for an entire magazine article. Kerning is the reduction of space between characters, and letterspacing is the addition of space between characters. These smaller, precise adjustments may be used to tweak a specific word, such as in a logo design, or a large headline of a story in a newspaper. All of the settings may be experimented with to create artistic text effects.

Leading

Leading
Leading refers to the distance between lines of text. This distance, measured in points, is measured from one baseline to the next. A block of text may be referred to as being 12pt with 6pts of extra leading, also known as 12/18. This means there is 12pt type on 18pts of total height (12 plus the 6pts of extra leading).

Lý thuyết về màu sắc

Các quy tắc cơ bản về dàn trang và màu sắc
(Thứ Ba, 23/06/2009-10:53 AM)
Để có khả năng nổi bật hơn so với phần còn lại, một trang cần phải vượt ra ngoài khuôn mẫu, phá bỏ các nguyên tắc cũng như ứng dụng một số thủ thuật mới khác với truyền thống. Tuy nhiên, bạn phải hiểu rõ căn bản và nền tảng của bất cứ nguyên tắc nào trước khi phá bỏ nó.
Trước tiên chúng ta hãy cùng bàn về vấn đề dàn trang trên trang web.

Quy tắc – Quá nhiều hộp khiến trang web của bạn mất thẩm mỹ

Một nhà thiết kế đã nói rằng trình độ thiết kế thể hiện ngay từ việc sử dụng các đường kẻ và hộp trên trang web. Bạn sẽ quyết định sử dụng một hoặc hai hộp hay đặt đường kẻ vào giữa các cột khi quan sát trang web và nhận thấy cần phải có một số thứ mang tính sáng tạo cũng như hấp dẫn hơn so với những thứ tẻ nhạt vừa mới được thực hiện – đó chính là thời điểm để bạn thể hiện sự sáng tạo của mình.

Tuy nhiên, hãy nhớ đừng quá lạm dụng trước khi sử dụng tất cả các hộp có trong phần mềm của bạn. Bởi bất cứ điều gì quá đều không tốt, cho dù chắc chắn rằng các đường kẻ và hộp là cách hay để nhấn mạnh vào thông tin quan trọng. Nhưng nếu bạn định dùng nó trong tất cả các trang web hoặc đặt gần như mọi thứ vào trong hộp thì trang web của bạn sẽ trở nên rối rắm.

Quy tắc – Đừng chia trang web thành hai phần

Chia trang web thành ba phần là cách tốt nhất để truyền tải được sự hứng thú và đổi mới trong tài liệu. Sau đó, hãy đặt những đối tượng quan trọng nhất như tiêu đề, hình ảnh và các yếu tố hiển thị ở đầu hoặc cuối từng phần trên trang web.

Và giờ là màu sắc trên trang web.
Quy tắc – Các màu sắc tương phản giúp đọc trang web dễ hơn

Bất cứ nhà thiết kế nào cũng đều biết rằng sự tương phản hợp lý giữa chữ và nền sẽ giúp đọc chữ và tài liệu dễ hơn. Thông thường, chữ màu tối được viết trên nền sáng hoặc ngược lại.

Mặc dù cách dùng chữ màu sáng trên nền tối là dễ đọc, nhưng nên hạn chế dùng kỹ thuật này. Bởi thực tế đã chứng minh rằng mắt sẽ bị mỏi hơn khi đọc lượng chữ lớn trên nền tối so với các cách tạo sự tương phản khác.

Quy tắc – Sử dụng hạn chế màu sắc 
Để gây ấn tượng, các nhà thiết kế thường chọn dùng nhiều màu trên bản thiết kế của mình. Tuy nhiên, ấn tượng đó sẽ không còn nếu màu sắc xuất hiện mọi nơi trên trang web. Vì vậy, nguyên tắc ngón tay cái ở đây chính là hãy dùng màu cho các tựa đề và các từ ngữ quan trọng nhất trong tựa đề để tạo được ấn tượng tối đa.

Quy tắc – Không dùng các màu bổ sung
Các màu đối diện nhau trên bánh xe màu được gọi là các màu bổ sung. Ví dụ, màu xanh đối diện với da cam trên bánh xe màu. Do đó, khi đặt chúng cạnh nhau có thể gây nhức mắt người xem vì rất khó nhìn cả hai màu này cùng lúc. Ngoài ra, những màu bổ sung có thể trọi nhau khi đứng cùng nhau.

Quy tắc – Không dùng màu che khuất hơn 40% chữ

Bất kỳ màu nào tối hơn màu chữ 40% đều khiến khó đọc chữ hơn. Tuy nhiên, bạn cũng có thể thay đổi quy tắc này bằng cách tính được độ tối của màu sẽ dùng. Ví dụ, màu xanh lục có thể tối hơn nên không làm nổi bật được chữ bằng màu xanh dương.
Vì vậy, muốn có kết quả tốt nhất, hãy xem cuốn Pantone dành cho những sắc thái màu khác nhau để thấy được mọi màu sắc đối với các màn hình khác nhau. Ngoài ra, cuốn Pantone cũng sẽ giúp bạn nhận biết màu nào là đọc được hay không đọc được với cả chữ xuôi lẫn chữ ngược trên màn hình.

Nguồn: http://thegioiweb.vn